K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

A

Cái cò lặn lội bờ ao​

Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?​

Chú tôi hay tửu hay tăm,​

Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.​

Ngày thì ước những ngày mưa,​

Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.​

Số cô chẳng giàu thì nghèo​

Ngày ba mươi Tết thịt heo trong nhà.​

Số cô có mẹ có cha​

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.​

Số cô có vợ có chồng,​

Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.​

Con cò chết rũ trên cây,​

Cò con mở lịch xem ngày làm ma.​

Cà cuống uống rượu la đà,​

Chim ri ríu rít bò ra lấy phần,​

Chào mào thì đánh trống quân​

Chim chích cởi trần, vác mỏ đi rao.​

Cậu cai nón dấu lông gà,​

Ngón tay đẽo nhẫn gọi là câu cai.​

Ba năm được một chuyến sai,​

Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.​

B

Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật

27 tháng 10 2018

Các biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ, điệp ngữ và phép đối xứng giúp cho người đọc như đang đứng trước một cánh đồng không chỉ rộng lớn mà còn rất đẹp và đầy sức sống. Thể hiện sự sống căng nồng, tốt tươi của cánh đồng đang thì con gái.

Đứng bên ni đồng - Đứng bên tê đồng ⇒ Điệp từ và đối

Mênh mông bát ngát - Bát ngát mênh mông ⇒ Đảo ngữ

2 tháng 1 2022

Những câu hát châm biếm

19 tháng 2 2019

Nghệ thuật châm biếm:

- Miêu tả có tính chất điểm xuyết.

- Nghệ thuật phóng đại có tác dụng làm cho nhân vật cậu cai càng trở nên nực cười và thảm hại hơn: Ba năm được một chuyến sai, Áo mượn, quần thuê.

- Tác giả dân gian đã khéo léo chọn từ xưng hô là: cậu cai (một từ vừa có tính chất nịnh bợ, vừa có tính chất châm biếm).

15 tháng 10 2018

Bạn lên google tìm đi !

B/Hoạt động hình thành kiến thức2. Tìm hiểu văn bảnBài 1,2 a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúngd) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch...
Đọc tiếp

B/Hoạt động hình thành kiến thức

2. Tìm hiểu văn bản

Bài 1,2 

a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.

b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?

c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng

d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?

e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?

Bài 3,4

a)Đây là 2 bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?

b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?

c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào

4
15 tháng 9 2016

mk tl nhưng bn phải tích cho mk nhá ok

a) Bài ca dao là lời ns của ng dân lao động, của ng con gái có số phận cơ cực, khó khăn, bất hạnh, than vãn về số phận cuộc đời ng trg xh cũ vs n hủ tục lạc hậu.

b) Bài ca dao là lời than thân của n số phận nhỏ bé trg xh thời xưa, là ng lao động bày tỏ sự đồng cảm đối vs n ng cùng khổ. Là lời than thân của ng con gái vè số phận nhỏ bé của mk.

c) Tg đã sd hình ảnh của n con vật, sự vật gần gũi. Biện pháp ẩn dụ: để ns về sự bộn bề của n phận ng. Phép điệp ngữ lặp đi lặp lại từ Thương thay: lm cho câu hát trở nên hấp dẫn đồng thời thể hiện nỗi cơ cực về n hủ tục trọng nam kinh nữ

d) Tg dùng n hình tượng ( tằm, kiến, hạc, quốc)

n hĩnh hình ảnh con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng, qua đó thể hiện đc nỗi bất hạnh phải chịu nhiều áp bức, bất công của ng dân lao động xưa.

e) sorry bn mk k bt phần e. bucminh

Thui, bn tích cho mk nha, coi như là thành quả đánh mt đến mỏi tay của mk ngoam

15 tháng 9 2016

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh  cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu

 

12 tháng 3 2019

Bốn bài ca dao trên đều đế lại ấn tượng khá sâu đậm trong lòng người đọc. Ngoài nội dung tư tưởng sâu sắc, còn nhờ vào các biện pháp nghệ thuật:

●    Sử dụng từ ngữ, hình ảnh quen thuộc, có giá trị biểu cảm cao. Nhiều bài ca dao sử dụng nghệ thuật tu từ so sánh để làm nổi bật được tình cảm yêu thương gia đình, so sánh giữa cái vô hình (tình cảm con người) với những cái hữu hình, lớn lao (núi, biển, trời…).

●    Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ.

●    Sử dụng thế thơ truyền thống của văn học dân tộc.